Home / CUỘC SỐNG / giáo án phát triển tình cảm kỹ năng xã hội chủ đề bản thânGiáo án phát triển tình cảm kỹ năng xã hội chủ đề bản thân24/06/2022Duới đây là các thông tin và kiến thức về chủ đề giáo an phát triển tình cảm kỹ năng xã hội chủ de bản thân hay nhất do chính tay đội ngũ chúng tôi biên soạn và tổng hợp: 1. Giáo án phát triển tình cảm kỹ năng xã hội chủ đề bản thânBạn đang xem: Giáo án phát triển tình cảm kỹ năng xã hội chủ đề bản thân Tác giả: cotranh.vn Xếp hạng: 2 ⭐ ( 78238 lượt đánh giá ) Xếp hạng cao nhất: 5 ⭐ Xếp hạng thấp nhất: 1 ⭐ Tóm tắt: Hoạt động trải nghiệm tết hàn thực tại trường MN Ngán Chiên HOẠT ĐỘNG HƯỞNG ỨNG NGÀY SÁCH VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG CỦA CHI ĐOÀN TRƯỜNG MẦM NON NGÁN CHIÊN CHÀO MỪNG NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN 26/3 LUẬT BIÊN PHÒNG VIỆT NAM 2020 Kế hoạch triển khai phong trào thi đua đảm bảo trật tự, an toàn giao thông giai đoạn 2021-2025 của, Xem Ngay 2. Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề: Bản thân - Phát triển tình cảm xã hội Tác giả: giaoanmamnon.com Xếp hạng: 4 ⭐ ( 19155 lượt đánh giá ) Xếp hạng cao nhất: 5 ⭐ Xếp hạng thấp nhất: 5 ⭐ Tóm tắt: Bài viết về Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề: Bản thân - Phát triển tình cảm xã hội. Đang cập nhật... Xem Ngay 3. Giáo án phát triển tình cảm kỹ năng xã hội cho trẻ mầm non Tác giả: shaolin.cn.com Xếp hạng: 3 ⭐ ( 19847 lượt đánh giá ) Xếp hạng cao nhất: 5 ⭐ Xếp hạng thấp nhất: 3 ⭐ Tóm tắt: Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội cho trẻ là một trong 5 lĩnh vực quan trọng được thực hiện trong các trường mầm non, Bằng nhiều hoạt động khác nhau, giáo viên giúp cho trẻ có ý thức hơn về bản thân, nhận biết và thể hiện cảm xúc phù hợp với chuẩn mực; phát triển các hành vi và quy tắc ứng xử xã hội…Học sinh lớp mầm Trường mầm non Hóa An (TP Xem Ngay 4. Giáo Án Phát Triển Tình Cảm Kỹ Năng Xã Hội Cho Trẻ Mầm Non …Xem thêm: Cuộc Sống Ca Sĩ Minh Tuyết Tuổi 44, Minh Tuyết: Chị Em Ca Sĩ Cẩm Ly Giàu Tới Mức Nào Tác giả: hoangdaokimgiap.vn Xếp hạng: 2 ⭐ ( 59055 lượt đánh giá ) Xếp hạng cao nhất: 5 ⭐ Xếp hạng thấp nhất: 5 ⭐ Tóm tắt: Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội cho trẻ là một trong 5 lĩnh vực quan trọng được thực hiện trong các trường mầm non, Bằng nhiều hoạt động khác nhau, giáo viên giúp cho trẻ có ý thức hơn về bản thân, nhận biết và thể hiện cảm xúc phù hợp với chuẩn mực; phát triển các hành vi và quy tắc ứng xử xã hội…Học sinh lớp mầm Trường mầm non Hóa An (TP Xem Ngay 5. giao an tình cảm xã hội chủ đề bản thân - 123doc Tác giả: 123docz.net Xếp hạng: 4 ⭐ ( 57312 lượt đánh giá ) Xếp hạng cao nhất: 5 ⭐ Xếp hạng thấp nhất: 1 ⭐ Tóm tắt: - 123doc - thư viện trực tuyến, download tài liệu, tải tài liệu, sách, sách số, ebook, audio book, sách nói hàng đầu Việt Nam Khớp với kết quả tìm kiếm: ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TÂN PHÚ TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG GIÁO ÁN Hoạt động phát triển tình cảm xã hội Nhận biết phân biệt số cảm xúc thân Giáo viên: Võ Thị Thu Lớp: Chồi Mục đích – yêu cầu: - Trẻ nhận biết số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc ...... Xem Ngay 6. Giáo án phát triển tình cảm kỹ năng xã hội - HoaTieu.vn Tác giả: hoatieu.vn Xếp hạng: 4 ⭐ ( 45207 lượt đánh giá ) Xếp hạng cao nhất: 5 ⭐ Xếp hạng thấp nhất: 3 ⭐ Tóm tắt: Bài viết về Giáo án phát triển tình cảm kỹ năng xã hội - HoaTieu.vn. Đang cập nhật... Khớp với kết quả tìm kiếm: Giáo án phát triển tình cảm kỹ năng xã hội mầm non. 1. Giáo án phát triển tình cảm kỹ năng xã hội về nhận biết một số trạng thái cảm xúc. 2. Giáo án phát triển tình cảm kỹ năng xã hội về Dạy trẻ biết chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau. 3. Giáo án đề tài Bé trao gửi yêu ...... Xem Ngay 7. GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI Tác giả: mnsongcau.donghy.edu.vn Xếp hạng: 5 ⭐ ( 43321 lượt đánh giá ) Xếp hạng cao nhất: 5 ⭐ Xếp hạng thấp nhất: 5 ⭐ Tóm tắt: Lĩnh vực: Phát triển tình cảm xã hộiTên hoạt động: Nhận biết một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên) của người khác 1. Mục đích, yêu cầu * Kiến thức - Trẻ nhận biết một số trạng thái cảm xúc (Vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên) của bản thân và những người xung quanh (Vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, hình ảnh.* Kỹ năng- Rèn cho trẻ có kỹ năng thể hiện cảm xúc của mình phù hợp với từng hoàn cảnh.- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, thể hiện được sự hiểu biết và cảm nhận của mình.* Thái độ- Trẻ hào hứng tham gia vào các hoạt động.- Giáo dục trẻ biết yêu thương, đoàn kết, hợp tác, chia sẻ cùng các bạn. 2. Chuẩn bị - Nhạc 1 số bài hát: Đôi mắt xinh, Khuôn mặt cười, cầm tay nhau đi... - Hình ảnh các khuôn mặt biểu lộ cảm xúc “Vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên”. - Máy tính, máy chiếu. - Gương soi. 3. Tiến hành hoạt động Hoạt động của côHoạt động của trẻ* Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề- Cô và trẻ cùng hát bài: Khuôn mặt cười- Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát- Chúng mình cười vui khi nào? - Khi cười khuôn mặt của chúng mình sẽ như thế nào nhỉ?- Chúng mình cười tươi cô xem nào!- Cô Huệ thấy các con cười tươi trông bạn nào cũng rất là xinh tươi đấy và hôm nay đến với lớp mình cô còn có những món quà rất là thú vị muốn gửi đến lớp chúng mình đấy. Muốn biết được món quà thú vị đó là gì thì chúng mình hãy cùng ngồi về 4 nhóm để nhận quà nào.* Hoạt động 2: Bé tìm hiểu về cảm xúc vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên- Cô tặng mỗi nhóm 1 khuôn mặt (Vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên)- Cô cho trẻ trong nhóm thảo luận về món quà cô tặng và đưa ra nhận xét của mình về món quà đó.- Cô mời đại diện từng nhóm lên giới thiệu về món quà của đội mình.+ Nhóm 1: Hình ảnh khuôn mặt vui- Con có nhận xét gì về khuôn mặt này?- Sao con biết đây là khuôn mặt vui?- Khi nào thì các bạn vui?- Khuôn mặt vui có đặc điểm gì?- Cho trẻ xem hình ảnh khuôn mặt vui (Miệng cười tươi, mắt sáng híp lại, khuôn mặt rạng rỡ…)- Cho trẻ xem các hoạt động khiến trẻ vui (Chơi cùng bạn, được cô giáo yêu mến, được bố mẹ chơi cùng, được cho quà…) - Khi vui thì có bạn cười to, có bạn lại cười mỉm. - Cô cho trẻ quay mặt vào nhau và thể hiện niềm vui trên khuôn mặt của mình.- Cô chốt lại và giáo dục trẻ.+ Nhóm 2: Khuôn mặt buồn- Các bạn nhận được món quà gì?- Con hãy nói về món quà của mình cho các bạn cùng nghe?- Sao con biết đây là khuôn mặt buồn?- Cô cho trẻ xem khuôn mặt buồn.- Theo các bạn thì khi nào chúng mình cảm thấy buồn nhỉ?- Cho trẻ xem hình ảnh (Bị mẹ phê bình, các bạn không cho chơi cùng, ở nhà một mình…)- Khuôn mặt khi buồn có đặc điểm như thế nào? (Mắt nhìn xuống, miệng mếu, khuôn mặt trông nặng nề…)- Cô cho trẻ thể hiện khuôn mặt buồn- Cô chốt lại và giáo dục trẻ- Hát vận động: Đôi mắt xinh+ Nhóm 3: Khuôn mặt tức giận- Con có nhận xét gì về khuôn mặt này?- Vì sao con biết đây là khuôn mặt tức giận?- Cho trẻ xem khuôn mặt khi tức giận.- Các bạn tức giận vào khi nào? (Cho trẻ xem một số hình ảnh khiến trẻ cảm thấy tức giận)- Khi tức giận khuôn mặt của chúng mình như thế nào? (2 đầu lông mày nhíu vào, mắt gằm xếch lên, miệng mím chặt…)- Cho trẻ thể hiện khuôn mặt tức giận.+ Nhóm 4: Khuôn mặt ngạc nhiên- Con có nhận xét gì về khuôn mặt này?- Vì sao con biết đây là khuôn mặt ngạc nhiên?- Cho trẻ xem khuôn mặt khi ngạc nhiên.- Các con thấy ngạc nhiên khi nào? (Cho trẻ xem một số hình ảnh làm trẻ cảm thấy ngạc nhiên)- Khi ngạc nhiên khuôn mặt của chúng mình như thế nào? (Mắt tròn xoe nhìn về một phía, miệng há ra…)- Cho trẻ thể hiện khuôn mặt ngạc nhiên.- Cô giáo dục trẻ biết thể hiện cảm xúc (Vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên) đúng lúc, đúng hoàn cảnh. Giáo dục trẻ biết đoàn kết hợp tác, quan tâm, chia sẻ cùng các bạn để có được khuôn mặt xinh tươi.+ Cô mở rộng thêm cho trẻ về các trạng thái cảm xúc khác (Khinh bỉ, ghê tởm, sợ hãi, xấu hổ…)- Cô tặng cho mỗi bạn một chiếc gương và cho trẻ nhìn vào gương thể hiện khuôn mặt cảm xúc vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên.- Cô nhận xét và khen trẻ* Hoạt động 3: Trò chơi củng cố- Hôm nay cô Huệ thấy các bạn học rất giỏi cô sẽ thưởng cho các bạn một trò chơi có tên “Thi xem nhóm nào nhanh”.- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.- Cô bật nhạc cho trẻ chơi.- Vừa rồi các đội chơi đã hoàn thành rất xuất sắc các phần chơi, cô khen cả 3 đội nào. - Kết thúc: Cô nhận xét, khen ngợi động viên trẻ. - Trẻ hát cùng cô- Trẻ trò chuyện cùng cô- Khi được cô giáo khen, được bố mẹ cho quà…- Mắt híp lại, miệng cười - Trẻ thể hiện - Trẻ lắng nghe - Trẻ ngồi về 4 nhóm - Trẻ nhận quà - Trẻ thảo luận nhóm - Trẻ lên giới thiệu về món quà cô tặng - Trẻ trả lời theo ý của mình - Khi được cho quà, đi chơi- Trẻ kể- Trẻ quan sát trên màn hình - Trẻ quan sát trên màn hình - Trẻ thể hiện khuôn mặt vui - Trẻ lắng nghe - Khuôn mặt buồn- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô theo ý hiểu của mình - Trẻ xem- Khi bị mắng, bạn không chơi cùng…- Trẻ xem hình ảnh - Trẻ kể - Trẻ thể hiện- Trẻ lắng nghe- Trẻ hát và VĐ cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời theo ý của mình- Trẻ quan sát hình ảnh - Khi bạn cướp đồ chơi… - Trẻ kể- Trẻ quan sát hình ảnh - Trẻ thể hiện - Trẻ trả lời- Trẻ trả lời- Trẻ xem- Trẻ kể - Trẻ xem - Trẻ thể hiện- Trẻ lắng nghe - Trẻ ngồi lắng nghe và quan sát trên màn hình- Trẻ thể hiện khuôn mặt và nhìn vào gương - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ lắng nghe Khớp với kết quả tìm kiếm: * Kỹ năng - Rèn cho trẻ có kỹ năng thể hiện cảm xúc của mình phù hợp với từng hoàn cảnh. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, thể hiện được sự hiểu biết và cảm nhận của mình. * Thái độ - Trẻ hào hứng tham gia vào các hoạt động....