Home / CUỘC SỐNG / giáo trình trung cấp lý luận chính trị hành chínhGiáo trình trung cấp lý luận chính trị hành chính27/06/2022 Giáo trình trung cấp lý luận chính trị hành chính Trung cấp chính trị » Giáo trình trung cấp lý luận chính trị hành chính Giáo trình trung cấp lý luận chính trị hành chính bao gồm 07 học phần với nội dung cơ bản(Ban hành kèm theo Quyết định số 1479/QĐ-HVCTQG ngày 21 tháng 4 năm 2014 của Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh)STTTÊN PHẦN VÀ BÀIINHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHI.1Những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin1Những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng2Những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử3Những vấn đề cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa4Những vấn đề kinh tế chính trị của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội5Sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân6Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội7Liên minh công – nông – trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộiThi hết phần I.1I.2Những vấn đề cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh8Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh9Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội10Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết11Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân12Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộThi hết phần I.2IINHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VÀ LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMII.1Những vấn đề cơ bản về Đảng Cộng sản1Học thuyết Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản2Nguyên tắc tổ chức và hoạt động cơ bản của Đảng Cộng sản3Đảng Cộng sản cầm quyền và phương thức lãnh đạo của Đảng trong điều kiện Đảng cầm quyềnII.2Những vấn đề cơ bản về lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam4Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng5Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)6Đảng lãnh đạo đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng, giải phóng dân tộc và thống nhất đất nước (1945-1975)7Đảng lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc (1954-1975)8Đảng lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1975-1986)9Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới đất nước (1986 đến nay)Thi hết phần IIIIINHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ, NHÀ NƯỚC, PHÁP LUẬT VÀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCIII.1Những vấn đề cơ bản về hệ thống chính trị, nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa1Hệ thống chính trị và đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay2Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân3Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân4Pháp luật và hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam5Nội dung cơ bản một số ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam (Luật Hiến pháp, Luật Hành chính, Luật Kinh tế, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Đất đai, Luật Dân sự)6Pháp luật thực hiện dân chủ ở cơ sở7Thực hiện pháp luật và tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Thi hết phần III.1III.2Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước8Lý luận về quản lý hành chính nhà nước9Quản lý cán bộ, công chức ở cơ sở10Quản lý ngân sách địa phương11Quản lý đất đai, địa giới hành chính và xây dựng ở cơ sở12Quản lý hoạt động kinh tế ở cơ sở13Quản lý hoạt động văn hoá, giáo dục, y tế ở cơ sở14Quản lý hành chính – tư pháp ở cơ sở15Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội ở cơ sở16Kiểm tra, xử phạt và cưỡng chế hành chính ở cơ sở17Tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân ở cơ sở18Một số vấn đề về cải cách hành chính ở cơ sở Thi hết phần III.2IVĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ CÁC LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI1Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam2Mô hình tăng trưởng và phát triển các ngành, lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam3Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam4Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc5Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về chính sách xã hội6Đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về giáo dục – đào tạo, khoa học – công nghệ7Đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về dân tộc, tôn giáo8Đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về thực hiện quyền con người9Quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước Việt Nam về phòng, chống tham nhũng, lãng phí10Những vấn đề cơ bản về chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay11Xây dựng và phát triển kinh tế – xã hội gắn với quốc phòng – an ninh12Công tác đấu tranh phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội hiện nay13Tình hình thế giới và chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong giai đoạn hiện nay14Báo cáo thực tế Thi hết phần IVVKỸ NĂNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ VÀ NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC ĐẢNG, MẶT TRẬN TỔ QUỐC VÀ ĐOÀN THỂ NHÂN DÂNV.1Một số kỹ năng cơ bản trong lãnh đạo, quản lý của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở1Hoạt động lãnh đạo, quản lý của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở2Phong cách lãnh đạo của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở3Kỹ năng ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở4Kỹ năng tuyên truyền, thuyết phục của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở5Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin trong lãnh đạo, quản lý ở cơ sở6Kỹ năng xử lý tình huống chính trị – xã hội ở cơ sở7Kỹ năng đánh giá và sử dụng cán bộ ở cơ sở8Kỹ năng điều hành công sở ở cơ sở9Kỹ năng soạn thảo văn bảnThi hết phần V.1V.2Nghiệp vụ công tác Đảng ở cơ sở10Tổ chức cơ sở đảng và nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng11Công tác đảng viên của tổ chức cơ sở đảng và nghiệp vụ công tác đảng viên12Công tác cán bộ của tổ chức cơ sở đảng và nghiệp vụ công tác cán bộ13Tổ chức sinh hoạt đảng bộ, chi bộ và đại hội đảng bộ, chi bộ ở cơ sở14Công tác tư tưởng của tổ chức cơ sở đảng và nghiệp vụ công tác tư tưởng15Công tác dân vận của tổ chức cơ sở đảng và nghiệp vụ công tác dân vận16Công tác kiểm tra, giám sát của tổ chức cơ sở đảng và nghiệp vụ công tác kiểm tra, giám sát17Công tác của cấp uỷ đảng ở cơ sở và của người bí thư18Công tác văn phòng cấp ủy cơ sở và nghiệp vụ công tác văn phòng cấp ủyThi hết phần V.2V.3Nghiệp vụ công tác Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể nhân dân ở cơ sở19Nghiệp vụ công tác Mặt trận Tổ quốc và vận động xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở cơ sở20Nghiệp vụ công tác Công đoàn và vận động công nhân ở cơ sở21Nghiệp vụ công tác Hội Nông dân và vận động nông dân ở cơ sở22Nghiệp vụ công tác Đoàn Thanh niên và vận động thanh niên ở cơ sở23Nghiệp vụ công tác Hội Phụ nữ và vận động phụ nữ ở cơ sở24Nghiệp vụ công tác Hội Cựu chiến binh và vận động cựu chiến binh ở cơ sởThi hết phần V.3VITÌNH HÌNH, NHIỆM VỤ CỦA ĐỊA PHƯƠNG (HOẶC NGÀNH)1Lịch sử Đảng bộ địa phương (hoặc ngành)2Nhiệm vụ cơ bản và những giải pháp chủ yếu phát triển các lĩnh vực đời sống xã hội của địa phương (hoặc ngành)3Một số báo cáo chuyên đề về địa phương (hoặc ngành)Thi hết phần VIVIINGHIÊN CỨU THỰC TẾ CUỐI KHOÁ, ÔN THI TỐT NGHIỆP, THI TỐT NGHIỆP HOẶC VIẾT TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA1Đi nghiên cứu thực tế địa phương (hoặc ngành) và viết thu hoạch2Ôn thi tốt nghiệp, thi tốt nghiệp hoặc viết tiểu luận cuối khóa